Địa điểm xây dựng cung điện là khu đất trang viên (có từ năm 1472 và trang viên được xây vào khoảng năm 1605 bởi Henryk von Stillfried). Năm 1865, cung điện được xây dựng theo phong cách chiết trung dưới thời trị vì của Eberhard von Pfeil und Klein Ellguth. Phần sảnh cuối thời Phục hưng ở tầng trệt là di tích còn sót lại từ trang viên cũ.[2]
Hiện nay, Cung điện ở Jugów nổi tiếng với một công viên xanh mát ở xung quanh cùng một đài phun nước ở phía trước lối vào.
Chủ sở hữu qua các thời kỳ
1472–1482: Georg (Jerzy) I von Stillfried und Rattonitz (1420–1482)[3]
1482–1483: Paweł von Stillfried und Ratienitz
1482–1492: Georg (George) II von Stillfried und Ratienitz (1459–1492)
1492–1518: Georg (Jerzy) III von Stillfried (mất năm 1518)
1518–1524 Jakob von Stillfried und Rattonitz (1483–1524/ 9)
1524–1554: Georg (Jerzy) IV von Stillfried (1506–1554)
1554–1566: Róża Schaffgotsch, vợ của George IV
1566–1572: Georg (Jerzy) V von Stillfried (1548–1586)
1572–1580: Henryk von Stillfried (mất năm 1580)
1586: Georg (George) VI von Stillfried
1586–1615: Henryk von Stillfried: Elder (1519–1615)
Từ năm 1600: Jan (Hans) von Stillfried Rattonitz (1549–1609)
1615–1637: Bernhard I von Stillfried (1567–1537)
1637–1669: Bernhard II von Stillfried (1611–1669)
1669–1702: Bernhard III von Stillfried und Rattonitz (1641–1702)
1702–1720: Nam tước Raymund Erdmann Anton Stillfried von Rattonitz (1672–1720)
1720–1739: Johann Joseph I, Nam tước Stillfried von Rattonitz (1695–1739)
1739–1761: Anna von Stillfried, Bá tước von Salburg (1703–1761), vợ của Johann Joseph I
1761–1767: Michael Raymund, Nam tước Stillfried und Rattonitz (1730–1796)
1767–1773: Augustyn von Stillfried
1773–1796: Michał Rajmund von Stillfried
1796–1805: Johann Joseph (Jan Józef) II, Bá tước Stillfried und Rattonitz (1762–1805)[4]
1805–1810: Fryderyk August von Stillfried
1832–1865: Ludwik von Pfeil
1865–1901: Eberhard von Pfeil und Klein Ellguth (1839–1901)
1865–1914: Marie von Pfeil, vợ của Eberhard
1914–1945: Friedrich Albrecht von Pfeil und Klein–Ellguth (1890–1945)[5]
^M. Staffa: Słownik geografii turyst. Sudetów. G. Sowie, W. Włodzickie, t. 11. Wrocław: I-BiS, 1995, s. 182. ISBN 83-85733-12-6.
^Joseph Wittig: Kronika miasta Nowa Ruda. Kolebka i rozwój przestrzenny miasta Nowa Ruda, Cz. 1, tłum. Artur Olkisz, red. Wojciech Grzybowski, Nowa Ruda: „Maria", 2004, s. 116 ISBN 83-88842-66-8.
Tadeusz Bieda, Wśród malowniczych wzgórz nad Włodzicą: zarys dziejów miejscowości gminy Nowa Ruda, Nowa Ruda: Wydawnictwo „Maria", 2007, ISBN 978-83-60478-20-2, s. 163–164
Marek Perzyński, Dolnośląskie zamki, dwory i pałace, Wrocław: Wrocławski Dom Wydawniczy, 2012, ISBN 978-83-927765-4-3, s. 280–290
Joseph Wittig, Kronika miasta Nowa Ruda. Kolebka i rozwój przestrzenny miasta Nowa Ruda, Cz. 1, tłum. Artur Olkisz, red. Wojciech Grzybowski, Nowa Ruda: „Maria", 2004, ISBN 83-88842-66-8.
Joseph Wittig, Kronika miasta Nowa Ruda. Miasto pracujące, Cz. 3, tłum. Artur Olkisz, red. Wojciech Grzybowski, Nowa Ruda: „Maria", 2005, ISBN 83-88842-66-8 (całość)
Joseph Wittig, Kronika miasta Nowa Ruda. Miasto walczące, Cz. 4, tłum. Artur Olkisz, red. Wojciech Grzybowski, Nowa Ruda: „Maria", 2005, ISBN 83-88842-66-8 (całość), 83-88842-90-0 (cz. 4)
Joseph Wittig, Kronika miasta Nowa Ruda. Rozśpiewane miasto, Cz. 5, tłum. Artur Olkisz, red. Wojciech Grzybowski, Nowa Ruda: „Maria", 2006, ISBN 83-88842-66-8 (całość), 83-88842-99-4 (cz. 5)
Słownik geografii turystycznej Sudetów. Góry Sowie, Wzgórza Włodzickie, tom 11, pod red. Marka Staffy, Wrocław, Wyd. I-BiS, 1995, ISBN 83-85733-12-6, s. 182–183