Công ước Hague ký vào năm 1899 và 1907 về quy luật chiến tranh được các cường quốc công nhận nhưng đã có khá lâu trước cuộc phát triển nhanh chóng của kỹ thuật và chiến thuật không quân. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhiều lần các quốc gia cố gắng sửa đổi quy luật về tác chiến trên không nhưng chưa kịp kiểm duyệt cập nhật lại thì Chiến tranh thế giới thứ hai đã bùng nổ. Mặc dầu không có quy định đồng nhất về sử dụng không quân, những quy luật chung chung về chiến tranh vẫn được tuân theo - tuy cách suy diễn quy luật chiến tranh trên không của mỗi cường quốc khá khác biệt.[2]
Năm 1939quân đội Đức Quốc xã cho máy bay ném bom thả cửa vào các thành phố và thủ đô Warsaw của Ba Lan.[3] Tiếp theo là nhiều cuộc nem bom chiến lược của cả hai phe, quân Đức và quân Đồng Minh, thi nhau tàn phá cơ sở kỹ nghệ quân sự và sau đó đánh phá luôn các hãng xưởng và hạ tầng cơ sở để gây tổn thất tinh thần chiến đấu của đối phương. Cuộc oanh tạc Anh Quốc của Đức là biểu tượng của chiến lược oanh tạc trong những năm 1940-1941.[4]
Từ năm 1942không quân Anh mở cuộc oanh tạc dai dẳng, ngày càng tăng thêm vào các mục tiêu quân sự và dân sự của Đức và các vùng châu Âu lân cận.[5][6]Không quân Hoa Kỳ tham gia cuộc ném bom châu Âu từ năm 1943. Đến năm 1944 những cuộc ném bom của quân Đồng Minh tại châu Âu gây tổn thất kinh hoàng trong nước Đức, và số lượng bom thả vào Đức nhiều hơn gấp bội lần số lượng bom Đức thả vào Anh trước đó.[7] Tuy vậy, Đồng Minh không đạt được kết quả chiến lược vì Đức vẫn kiên trì chế tạo vũ khí và tinh thần chiến đầu của người Đức không bị bẻ gãy.[6]
Chú thích
^Arthur Travers Harris, Despatch on war operations, 23rd February, 1942, to 8th May, 1945, Volume 3 of Cass series --studies in air power, Routledge, 1995, ISBN 071464692X, 9780714646923 p. 35
Boog, Horst (2006). Germany and the Second World War. VII: The Strategic Air War in Europe and the War in the West and East Asia, 1943-1944/5. Oxford University Press. ISBN9780198228899.
Bradley, F. J. (1999) No Strategic Targets Left. "Contribution of Major Fire Raids Toward Ending WWII", Turner Publishing. ISBN 1-56311-483-6.
Richards, Denis (1953). Royal Air Force 1939-1945:Volume I The Fight at Odds. London: Her Majesty's Stationary Office.
Smith, J. Richard and Creek, Eddie J. (2004). Kampflieger. Vol. 2.: Bombers of the Luftwaffe July 1940 - December 1941. Classic Publications. ISBN 978-1903223420
Smith, J. Richard and Creek, Eddie J. (2004). Kampflieger. Vol. 2.: Bombers of the Luftwaffe July 1940 - December 1941. Classic Publications. ISBN 978-1903223437
Speidel, Wilhelm (1956). The Luftwaffe in the Polish Campaign of 1939. Montgomery, Alabama: Air Force Historical Research Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2009.
Wood, Derek and Dempster, Derek. (1990). The Narrow Margin: The Battle of Britain and the Rise of Air Power, London: Tri-Service Press, third revised edition. ISBN 1-854-88027-6.
Crane, Conrad C. (1994). The cigar that brought the fire wind: Curtis LeMay and the strategic bombing of Japan. JGSDF-U.S. Army Military History Exchange. OCLC32844008.
Craven, Wesley F. (1948–1958). The Army Air Forces in World War II, volumes 1-8. Cate, James Lea. Chicago: University of Chicago Press. ISBN9780405121371.Quản lý CS1: định dạng ngày tháng (liên kết)
Middlebrook, Martin (1990). The Bomber Command War Diaries: An Operational Reference Book, 1939-1945. Everitt, Chris. London: Penguin. ISBN9780140129366.
Shannon, Donald H. (1976). United States air strategy and doctrine as employed in the strategic bombing of Japan. U.S. Air University, Air War College. OCLC2499355.
Verrier, Anthony (1974). The Bomber Offensive. New York: Pan. ISBN9780330238649.
Spaight, James M (1944), Bombing Vindicated, G. Bles, OCLC1201928 - Spaight was Principal Assistant Secretary of the Air Ministry (U.K)