Cây thuốc dấu

Cây thuốc dấu
Lá xanh của cây thuốc dấu
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Rosids
Bộ (ordo)Malpighiales
Họ (familia)Euphorbiaceae
Phân họ (subfamilia)Euphorbioideae
Tông (tribus)Euphorbieae
Phân tông (subtribus)Euphorbiinae
Chi (genus)Euphorbia
Loài (species)E. tithymaloides
Danh pháp hai phần
Euphorbia tithymaloides
L.

Cây thuốc dấu (khác với cây thuốc giấu có tên khác là sâm Ngọc Linh) hay hồng tước san hô, dương san hô[1] (danh pháp hai phần: Euphorbia tithymaloides) là loài thực vật thuộc họ Đại kích. Cây được trồng làm thuốc và làm cảnh.

Phân bố

Thuốc dấu là cây bản địa của vùng Bắc MỹTrung Mỹ nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây thích hợp với đất cát, thoát nước tốt và giàu dinh dưỡng, đặc biệt đất giàu các nguyên tố như bo, đồng, sắt, mangan, molybdenkẽm[2][3].

Cây thuốc dấu là loại cây bụi, cao từ 1,8 m đến 2,4 m[4].

Khóa phân loại

Có một số phân loài đã được công nhận, bao gồm[5][6]:

  • Euphorbia tithymaloides tithymaloides
  • Euphorbia tithymaloides angustifolia
  • Euphorbia tithymaloides bahamensis
  • Euphorbia tithymaloides jamaicensis
  • Euphorbia tithymaloides padifolia
  • Euphorbia tithymaloides parasitica
  • Euphorbia tithymaloides retusa
  • Euphorbia tithymaloides smallii

Các phân loài nêu trên thường được nhận diện bởi lá của chúng, với kiểu lá và màu sắc đặc trưng[2][7].

Độc tố

Rễ, thân và lá cây chứa độc tố>[8][9], được gọi là euphorbol (một terpene phức hợp) và các diterpen ester khác[8][9]. Đây là những chất gây ung thư[8][9]. Lá và thân cây cũng chứa beta-sitosterol, cycloartenon, octacosanoloxime, là những chất có dược tính dựa trên độc tính của chúng[10].

Chú thích

  1. ^ Đỗ Tất Lợi (2004). “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội: 117.
  2. ^ a b Pienaar, The South African "What Flower Is That?", 2000, p. 253.
  3. ^ Neumann, Kumar, and Sopory, Recent Advances in Plant Biotechnology and Its Applications, 2008, p. 354.
  4. ^ Millspaugh and Hamet, The Genera "Pedilanthus" and "Cubanthus," and Other American "Euphorbiaceae", 1913, p. 355.
  5. ^ Steinmann, "The Submersion of Pedilanthus into Euphorbia (Euphorbiaceae)," Acta Botanica Mexicana, 2003, p. 45.
  6. ^ "Euphorbia tithymaloides L." Encyclopedia of Life. 2010. Accessed 2010-08-29.
  7. ^ Strong, The American Flora: Or History of Plants and Wild Flowers, 1850, p. 127.
  8. ^ a b c Spoerke and Smolinske, Toxicity of Houseplants, 1990, p. 181.
  9. ^ a b c Nellis, Poisonous Plants and Animals of Florida and the Caribbean, 1997, p. 182.
  10. ^ Khare, Indian Medicinal Plants: An Illustrated Dictionary, 2007, p. 469.

Tham khảo

  • Anderson, Edward F. The Cactus Family. Portland, Ore.: Timber Press, 2001.
  • Balfour, Edward. Cyclopædia of India and of Eastern and Southern Asia Commercial, Industrial and Scientific: Products of the Mineral, Vegetable and Animal Kingdoms, Useful Arts and Manufactures. Madras, India: Scottish & Adelphi Presses, 1873.
  • Chandra, Sudhir and Kehri, H.K. Biotechnology of "Va mycorrhiza": Indian Scenario. New Delhi: New India Publishing Agency, 2006.
  • Datta, Subhash Chandra. Systematic Botany. New Delhi: Wiley Eastern Ltd., 1988.
  • Khare, C.P. Indian Medicinal Plants: An Illustrated Dictionary. Berlin: Springer, 2007.
  • Liogier, Alain H. and Martorell, Luis F. Flora of Puerto Rico and Adjacent Islands: A Systematic Synopsis. San Juan, P.R.: Editorial de la Universidad de Puerto Rico, 2000.
  • Millspaugh, Charles Frederick and Hamet, Raymond. The Genera "Pedilanthus" and "Cubanthus," and Other American "Euphorbiaceae". Chicago: Field Museum of Natural History, 1913.
  • Nagda, K.K. and Deshmukh, B. "Hemagglutination Pattern of Galactose Specific Lectin From Pedilanthus tithymaloides in Diabetes Mellitus." Indian Journal of Experimental Biology. 36 (1998): 426-428.
  • Nellis, David W. Poisonous Plants and Animals of Florida and the Caribbean. Sarasota, Fla.: Pineapple Press, 1997.
  • Neumann, Karl-Hermann; Kumar, Ashwani; and Sopory, Sudhir K. Recent Advances in Plant Biotechnology and Its Applications. New Delhi: I.K. International Publishing House, 2008.
  • Pienaar, Kristo. The South African "What Flower Is That?" Cape Town: Struik, 2000.
  • Quattrocchi, Umberto. CRC World Dictionary of Plant Nmaes: Common Names, Scientific Names, Eponyms, and Etymology. New York: CRC Press, 1990.
  • Sajeva, Maurizio and Costanzo, Mariangela. Succulents: The Illustrated Dictionary. Portland, Ore.: Timber Press, 1994.
  • Spoerke, David G. and Smolinske, Susan C. Toxicity of Houseplants. New York: CRC Press, 1990.
  • Steinmann, Victor W. "The Submersion of Pedilanthus into Euphorbia (Euphorbiaceae)." Acta Botanica Mexicana. 2003.
  • Strong, Asa B. The American Flora: Or History of Plants and Wild Flowers. New York: Strong and Bidwell, 1850.
  • Torkelson, Anthony R. The Cross Name Index to Medicinal Plants: Common Names, M-Z. New York: CRC Press, 1996.
  • Van Damme, Els J.M. Handbook of Plant Lectins: Properties and Biomedical Applications. Chichester, U.K.: Wiley, 1998.
  • Vardhana, Rashtra. Direct Uses of Medicinal Plants and Their Identification. New Delhi: Sarup & Sons, 2008.
  • Wijnands, D.O. The Botany of the Commelins. New York: CRC Press, 1983.