Bạo động Réveillon
Folie Titon , địa điểm diễn ra sự việc.
Vụ bạo động Réveillon là một cuộc bạo loạn công nhân diễn ra trong 2 ngày (26-28/4/1789)[ 1] [ 2] tại Faubourg Saint-Antoine , Paris . Các nhà sử học cho đây là dự báo về cuộc Cách mạng Pháp sắp đến gần.
Chi tiết
Jean-Baptiste Réveillon là chủ điều hành một nhà máy sản xuất giấy dán tường lớn ở rue de Montreuil , la Folie-Titon. Do Hiệp ước Thương mại tự do Eden-Reyneral , khiến nhân lực giảm và ông phải trợ cấp thất nghiệp cho nhân viên bị sa thải, nên ông đã đề xuất giảm thuế hàng hóa, khiến lương công nhân giảm. Nhưng công nhân chỉ muốn có tiền lương và lo sợ chúng sẽ bị cắt. Họ dần trở nên khó chịu khi họ không được tham gia Hội nghị ba đẳng cấp 1789 .
Đêm ngày 26/4/1789, các cuộc biểu tình xảy ra, hình nộm của Réveillon và Heriont (chủ nhà máy kali nitrat đề xuất tương tự) bị đốt, nhà của Réveillon cũng bị cướp sau đó.[ 3] Sáng hôm sau, hơn 2000 người bắt đầu biểu tình tại nhà máy. Tối hôm đó, nhân cơ hội quân đội buổi sáng đứng ở nhà máy nhường đường cho Công tước Orleans , đám đông tiến vào nhà máy và đốt phá hàng hóa bên trong.
Ngày 28/4/1789, quân đội bắt đầu can thiệp và đàn áp đám đông nổi loạn, khiến cho 300 người ở bên nổi dậy tử vong [ 1] và 12 người bên quân đội[ 4] . Những ngày hôm sau, các vụ hành quyết công khai được thực hiện.
Một số hình ảnh
Quân đội tập trung tại nhà máy, ngày 28/4.
Sau cuộc bạo loạn, quân đội bị dân chúng tấn công và ném gạch và đá, gây ra vụ giết dân chúng.
Tham khảo
Sự kiện chính trị – dân sự theo năm
1788 1789
Đẳng cấp thứ Ba là gì? (tháng 1, 1789)
Bạo động Réveillon (28 tháng 4 , 1789)
Hội nghị ba đẳng cấp 1789 (5 tháng 5 , 1789)
Quốc hội lập hiến 1789 (17 tháng 6 , 1789 – 30 tháng 9 , 1791)
Lời tuyên thệ Jeu de Paume (20 tháng 6 , 1789)
Chiếm ngục Bastille (14 tháng 7, 1789)
Đại khủng hoảng (20 tháng 7 – 5 tháng 8, 1789)
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (27 tháng 8, 1789)
Cuộc tuần hành của phụ nữ tại Versailles (5 tháng 10, 1789)
Quốc hữu hóa tài sản Giáo hội (2 tháng 11, 1789)
1790 1791 1792 1793
Louis XVI bị xử tử (21 tháng 1, 1793)
Tòa án Cách mạng (9 tháng 3, 1793 – 31 tháng 5, 1795)
Triều đại Khủng bố (27 tháng 1, 1793 – 27 tháng 7, 1794)
Phái Girôngđanh thất bại (2 tháng 1, 1793)
Marat bị ám sát (13 tháng 7, 1793)
Levée en masse (23 tháng 8, 1793)
Sắc lệnh Nghi phạm (17 tháng 9, 1793)
Maria Antonia bị xử trảm (16 tháng 10, 1793)
Luật chống tăng lữ (suốt cả năm)
1794 1795 1797 1798 1799
Chiến dịch cách mạng
1792 1793 1794 1795 1796
Trận Lonato (3–4 tháng 8, 1796)
Trận Castiglione (5 tháng 8, 1796)
Trận Theiningen
Trận Neresheim (11 tháng 8, 1796)
Trận Amberg (24 tháng 8, 1796)
Trận Würzburg (3 tháng 9, 1796)
Trận Rovereto (4 tháng 9, 1796)
Trận Bassano (8 tháng 9, 1796)
Trận Emmendingen (19 tháng 10, 1796)
Trận Schliengen (26 tháng 10, 1796)
Trận Bassano thứ nhất (6 tháng 11, 1796)
Trận Calliano (6–7 tháng 11, 1796)
Trận Arcole (15–17 tháng 11, 1796)
Expédition d'Irlande (Dec 1796)
1797 1798 1799
Chiến tranh Liên minh thứ hai (1798–1802)
Cuộc vây hãm Acre (1799) (20 tháng 3, – 21 tháng 5, 1799)
Trận Ostrach (20–21 tháng 3, 1799)
Trận Stockach (1799) (25 tháng 3, 1799)
Trận Magnano (5 tháng 4, 1799)
Trận Cassano d'Adda (27 tháng 4, 1799)
Trận Zürich thứ nhất (4–7 tháng 1, 1799)
Trận Trebbia (1799) (19 tháng 1, 1799)
Trận Novi (1799) (15 tháng 8, 1799)
Trận Zürich thứ hai (25–26 tháng 9, 1799)
1800 1801 1802
Lãnh đạo quân đội
Lục quân Pháp Hải quân PhápĐối lập