Atropin

Atropin
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiAtropen, others
Đồng nghĩaDaturin [1]
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa682487
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: A
  • US: C (Rủi ro không bị loại trừ)
Dược đồ sử dụngqua đường miệng, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt, qua hậu môn
Nhóm thuốcantimuscarinic (anticholinergic)
Mã ATC
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng25%
Chuyển hóa dược phẩm≥50% hydrolysed to tropinetropic acid
Bắt đầu tác dụng~ 1 phút[2]
Chu kỳ bán rã sinh học2 giờ
Thời gian hoạt động30 to 60 phút[2]
Bài tiết15–50% bài tiết qua nước tiểu
Các định danh
Tên IUPAC
  • (RS)-(8-Methyl-8-azabicyclo[3.2.1]oct-3-yl) 3-hydroxy-2-phenylpropanoate
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.000.096
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC17H23NO3
Khối lượng phân tử289.369 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • CN3[C@H]1CC[C@@H]3C[C@@H](C1)OC(=O)C(CO)c2ccccc2
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C17H23NO3/c1-18-13-7-8-14(18)10-15(9-13)21-17(20)16(11-19)12-5-3-2-4-6-12/h2-6,13-16,19H,7-11H2,1H3/t13-,14+,15+,16? ☑Y
  • Key:RKUNBYITZUJHSG-SPUOUPEWSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Atropine là một loại thuốc để điều trị ngộ độc chất độc thần kinh và ngộ độc thuốc trừ sâu cũng như một số triệu chứng nhịp tim chậm và giảm lượng nước bọt trong quá trình phẫu thuật.[3] Nó thường được đưa vào cơ thể bằng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp thịt. Dạng thuốc nhỏ mắt cũng được sử dụng để điều trị viêm tủy và suy giảm thị lực.[4] Khi tiêm tĩnh mạch atropine thường bắt đầu có tác dụng trong vòng một phút và kéo dài nửa giờ đến một giờ.[2] Một số ca nhiễm độc có thể cần liều cao hơn.

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm miệng khô, giãn đồng tử, bí tiểu tiện, táo bónnhịp tim nhanh bất thường. Atropine không được sử dụng ở những người có cườm nước. Mặc dù không có bằng chứng cho thấy việc sử dụng nó trong thai kỳ sẽ tạo ra bất thường bẩm sinh, nhưng chưa có nghiên cứu kỹ về việc này. Chất này an toàn trong giai đoạn cho con bú.[5] Nó là một loại thuốc đối kháng thụ thể muscarinic (một loại kháng cholinergic) hoạt động bằng cách ức chế hệ thần kinh đối giao cảm.

Atropine có mặt trong tự nhiên ở một số thực vật thuộc họ Cà bao gồm atropa belladonna, cà độc dược lùn, Datura stramoniummandragora officinarum.[6] Nó được phân tách lần đầu năm 1833.[7] Chất này nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, gồm các thuốc hiệu quả và an toàn nhất trong một hệ thống y tế.[8] Nó được bán như thuốc gốc và có giá rẻ.[9] Một liều dùng 1 mg có giá bán buôn từ US$0.06 đến US$0.44 tại các nước đang phát triển.[10]

Tham khảo

  1. ^ Medical Flora; Or, Manual of the Medical Botany of the United States of... - Constantine Samuel Rafinesque - Google Books. Books.google.com. 1828. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2012.
  2. ^ a b c Barash, Paul G. (2009). Clinical anesthesia (ấn bản thứ 6). Philadelphia: Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins. tr. 525. ISBN 9780781787635. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 11 năm 2015.
  3. ^ “Atropine”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.
  4. ^ design, Richard J. Hamilton; Nancy Anastasi Duffy, executive editor; Daniel Stone, production editor; Anne Spencer, cover (2014). Tarascon pharmacopoeia (ấn bản thứ 15). tr. 386. ISBN 9781284056716. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2015.
  5. ^ “Atropine Pregnancy and Breastfeeding Warnings”. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2015.
  6. ^ Brust, John C. M. (2004). Neurological aspects of substance abuse (ấn bản thứ 2). Philadelphia: Elsevier. tr. 310. ISBN 9780750673136. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2015.
  7. ^ Ainsworth, Sean (2014). Neonatal Formulary: Drug Use in Pregnancy and the First Year of Life. John Wiley & Sons. tr. 94. ISBN 9781118819593. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2015.
  8. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ Hamilton, Richard J. (2014). Tarascon pharmacopoeia (ấn bản thứ 15). tr. 386. ISBN 9781284056716. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2015.
  10. ^ “Atropine Sulfate”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2015.[liên kết hỏng]