Arsenobetaine

Arsenobetaine
Structural formula of arsenobetaine
Ball-and-stick model of arsenobetaine
Tên hệ thống2-(Trimethylarsaniumyl)acetate
Nhận dạng
Số CAS64436-13-1
PubChem47364
KEGGC19331
MeSHArsenobetaine
Số RTECSCH9750000
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
đầy đủ
  • C[As+](C)(C)CC(=O)[O-]


    C[As+](C)(C)CC([O-])=O

InChI
đầy đủ
  • 1/C5H11AsO2/c1-6(2,3)4-5(7)8/h4H2,1-3H3
Tham chiếu Beilstein3933180
Thuộc tính
Khối lượng mol177.997501013 g mol−1
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Các nguy hiểm
Phân loại của EUToxic (T); Nguy hiểm cho môi trường (N)
Chỉ dẫn RR23/25 R50/53
Chỉ dẫn SS20/21 S28 S45 S60 S61
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Arsenobetaine là một hợp chất arsen hữu cơ, nguồn arsen chủ yếu trong thủy sản.[1][2][3][4] Đây là hợp chất tương tự trimethylglycin, tên thường gọi là betain. Tính chất hóa sinh và sinh tổng hợp của nó tương tự như cholin và betain.

Arsenobetaine hợp chất phổ biến trong hệ sinh vật biển; nó tương đối không độc hại như một số hợp chất arsen hữu cơ khác như dimethylarsintrimethylarsin.[5]

Arsenobetaine được biết đến từ năm 1920 nhưng đến năm 1977 cấu trúc hóa học của nó mới được biết rõ.[6]

Tham khảo

  1. ^ Maher, B. (2005). “Foreword: Research Front — Arsenic Biogeochemistry”. Environmental Chemistry. 2 (3): 139–140. doi:10.1071/EN05063.
  2. ^ Francesconi, K. A. (2005). “Current Perspectives in Arsenic Environmental and Biological Research”. Environmental Chemistry. 2 (3): 141–145. doi:10.1071/EN05042.
  3. ^ Adair, B. M.; Waters, S. B.; Devesa, V.; Drobna, Z.; Styblo, M.; Thomas, D. J. (2005). “Commonalities in Metabolism of Arsenicals”. Environmental Chemistry. 2 (3): 161–166. doi:10.1071/EN05054.
  4. ^ Ng, J. C. (2005). “Environmental Contamination of Arsenic and its Toxicological Impact on Humans”. Environmental Chemistry. 2 (3): 146–160. doi:10.1071/EN05062.
  5. ^ Bhattacharya, P.; Welch, A. H.; Stollenwerk, K. G.; McLaughlin, M. J.; Bundschuh, J.; Panaullah, G. (2007). “Arsenic in the Environment: Biology and Chemistry”. Science of the Total Environment. 379 (2–3): 109–120. doi:10.1016/j.scitotenv.2007.02.037. PMID 17434206.
  6. ^ Edmonds, J. S.; Francesconi, K. A.; Cannon, J. R.; Raston, C. L.; Skelton, B. W.; White, A. H. (1977). “Isolation, Crystal Structure and Synthesis of Arsenobetaine, the Arsenical Constituent of the Western Rock Lobster Panulirus longipes cygnus George”. Tetrahedron Letters. 18 (18): 1543–1546. doi:10.1016/S0040-4039(01)93098-9.

Đọc thêm